Trong tác phẩm đặc sắc này, Freud đã trình bày những quan điểm cơ bản của ông về cội nguồn của tôn giáo và văn hoá, một quan điểm mang nhiều luận điểm duy vật lịch sử hết sức lí thú.
Hạt nhân của học thuyết này chính là các khái niệm như Vật tổ (Totem), Cấm kị (Tabu) và khái niệm mặc cảm Oedipe về tính dục, mà theo Nguyễn Khắc Viện (trong Lời giới thiệu cuốn Freud đã thực sự nói gì) thì “Những gì Freud nói về mặc cảm Oedipe ngày nay còn đứng vững”
Tác phẩm Vật tổ và cấm kị của Freud được Tiến sỹ khoa học Lương Văn Kế dịch ra tiếng Việt từ nguyên tác tiếng Đức với tiêu đề Nguồn gốc của văn hoá và tôn giáo và viêt một Lời dẫn nhằm giúp thêm cho quá trình đọc và thẩm định tác phẩm. Bản dịch đã cố gắng thể hiện văn phong khoa học chính xác và sinh động đặc biệt hấp dẫn của Freud.
Lời giới thiệu (GS Nguyễn Hữu Vui)
Lời dẫn: Quan điểm phân tâm học về nguồn gốc của văn hoá và tôn giáo dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác (Lương Văn Kế)
Lời nói đầu (S. Freud)
Chương I: Nỗi xấu hổ loạn luân
Chương II: Cấm kị và xung đột nội tại của những xung động tình cảm
Chương III: Thuyết vật linh, phép phù thủy và quyền năng tối thượng của tư duy
Chương IV: Sự hồi qui ấu trĩ của Totem giáo
Mời nghe quyển sách trên theo file MP3 sau đây:
1/ Nguồn gốc của Văn hóa và Tôn giáo (Sigmund Freud) P.01
2/ Nguồn gốc của Văn hóa và Tôn giáo (Sigmund Freud) P.02
3/ Nguồn gốc của Văn hóa và Tôn giáo (Sigmund Freud) P.03
4/ Nguồn gốc của Văn hóa và Tôn giáo (Sigmund Freud) P.04
5/ Nguồn gốc của Văn hóa và Tôn giáo (Sigmund Freud) P.05
6/ Nguồn gốc của Văn hóa và Tôn giáo (Sigmund Freud) P.06
7/ Nguồn gốc của Văn hóa và Tôn giáo (Sigmund Freud) P.07
8/ Nguồn gốc của Văn hóa và Tôn giáo (Sigmund Freud) P.08
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét