Mời các bạn theo dõi Chương Trình Ti Vi Đức Mẹ , mục Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ ngày 30/05/2011.
Thứ Ba, 31 tháng 5, 2011
Ti Vi Đức Mẹ - Tin Giáo Hội Hoàn Vũ ngày 30/05/2011
Mời các bạn theo dõi Chương Trình Ti Vi Đức Mẹ , mục Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ ngày 30/05/2011.
Bản tin thời sự tổng hợp ngày 30/05/2011
Mời các bạn theo dõi bản tin thời sự tổng hợp ngày 30/05/2011 của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC.
Điểm một số tin tức thế giới
Hacker ồ ạt tấn công mạng công ty quốc phòng Mỹ (Báo Đất Việt - Quốc phòng)
Không thể ổn định nhà máy hạt nhân Fukushima (Báo Đất Việt - Khoa học)
800 tấn cá chết bí ẩn, ken đặc hồ nước (Dân Việt)
Không thể ổn định nhà máy hạt nhân Fukushima (Báo Đất Việt - Khoa học)
800 tấn cá chết bí ẩn, ken đặc hồ nước (Dân Việt)
Pháp: Bộ trưởng dính bê bối sex đã từ chức (Dân Việt)
Trèo lên giường của sếp để... đòi tiền (Báo Đất Việt)
"Quan" say rượu, cao hứng lộ chuyện có vợ bé (Dân Việt)
Các phe phái tại Yemen đạt được thỏa thuận ngừng bắn (CAND Portal)
Libya bác bỏ lời kêu gọi của G8 (Đại Đoàn Kết)
Serbia tập trung truy bắt cựu Tổng thống Krajina (Vietnam Plus)
Động đất liên tiếp tại Indonesia và New Zealand (Vietnam Plus)
Nigeria: Bom nổ ngay sau khi tổng thống tuyên thệ (CATPHCM)
Yemen: Đơn vị quân đội Ly khai tăng áp lực lên Saleh (CATPHCM)
Trèo lên giường của sếp để... đòi tiền (Báo Đất Việt)
"Quan" say rượu, cao hứng lộ chuyện có vợ bé (Dân Việt)
Các phe phái tại Yemen đạt được thỏa thuận ngừng bắn (CAND Portal)
Libya bác bỏ lời kêu gọi của G8 (Đại Đoàn Kết)
Serbia tập trung truy bắt cựu Tổng thống Krajina (Vietnam Plus)
Động đất liên tiếp tại Indonesia và New Zealand (Vietnam Plus)
Nigeria: Bom nổ ngay sau khi tổng thống tuyên thệ (CATPHCM)
Yemen: Đơn vị quân đội Ly khai tăng áp lực lên Saleh (CATPHCM)
Tổng thống Libya không chấp nhận ra đi (CAND Portal)
G8 định đoạt số phận nhà lãnh đạo Gaddafi (Pháp luật & Xã hội)
Cựu Bộ trưởng Pháp tới Libya để bảo vệ Gaddafi (Vietnam Plus)
Sự thật về “Chính phủ toàn cầu” Bilderberg (ANTG)
G8 định đoạt số phận nhà lãnh đạo Gaddafi (Pháp luật & Xã hội)
Cựu Bộ trưởng Pháp tới Libya để bảo vệ Gaddafi (Vietnam Plus)
Sự thật về “Chính phủ toàn cầu” Bilderberg (ANTG)
Vì sao Ukraina trục xuất hai nhà ngoại giao Czech? (ANTG)
Ngư dân kể chuyện bị kiểm ngư Trung Quốc đoạt tài sản (Tin Tức Online)
Cuba phản đối quyết định trừng phạt Vênêxuêla của Mỹ (Báo Tin tức)
Đánh bom tại Nigiêria: Thương vong gần 40 người (Báo Tin tức)
Xyri: Đụng độ làm hơn 100 người thương vong (Báo Tin tức)
Thủ tướng của Algeria kêu gọi cải cách chính trị (Vietnam Plus)
Giám đốc FBI tại vị phòng al-Qaeda trả thù (Báo Đất Việt - Quốc phòng)
Afghanistan cảnh báo Mỹ về vụ "không kích nhầm" (Vietnam Plus)
Ngư dân kể chuyện bị kiểm ngư Trung Quốc đoạt tài sản (Tin Tức Online)
Cuba phản đối quyết định trừng phạt Vênêxuêla của Mỹ (Báo Tin tức)
Đánh bom tại Nigiêria: Thương vong gần 40 người (Báo Tin tức)
Xyri: Đụng độ làm hơn 100 người thương vong (Báo Tin tức)
Thủ tướng của Algeria kêu gọi cải cách chính trị (Vietnam Plus)
Giám đốc FBI tại vị phòng al-Qaeda trả thù (Báo Đất Việt - Quốc phòng)
Afghanistan cảnh báo Mỹ về vụ "không kích nhầm" (Vietnam Plus)
AL ủng hộ việc công nhận Nhà nước Palextin (Báo Tin tức)
Ápganixtan: Taliban lại tấn công liều chết (Báo Tin tức)
Dịch nhiễm khuẩn E.coli lan rộng ở châu Âu (Báo Tin tức)
Những “nữ anh hùng” trong “thành phố chết chóc” (Báo Tin tức)
Yêmen: Al-Qaeda chiếm thành phố Zinjibar (Báo Tin tức)
Cá chết hàng loạt do núi lửa ngầm hoạt động (Nhà báo & Công luận)
Đối chiếu quan hệ quân sự - ngoai giao Nga và Trung Quốc (Báo Đất Việt - Quốc phòng)
Yemen: Chính phủ đạt được thỏa thuận ngừng bắn với lực lượng đối lập (CATPHCM)
Ápganixtan: Taliban lại tấn công liều chết (Báo Tin tức)
Dịch nhiễm khuẩn E.coli lan rộng ở châu Âu (Báo Tin tức)
Những “nữ anh hùng” trong “thành phố chết chóc” (Báo Tin tức)
Yêmen: Al-Qaeda chiếm thành phố Zinjibar (Báo Tin tức)
Cá chết hàng loạt do núi lửa ngầm hoạt động (Nhà báo & Công luận)
Đối chiếu quan hệ quân sự - ngoai giao Nga và Trung Quốc (Báo Đất Việt - Quốc phòng)
Yemen: Chính phủ đạt được thỏa thuận ngừng bắn với lực lượng đối lập (CATPHCM)
Quốc tế sẽ can thiệp rất mạnh tay vào kinh tế Hy Lạp (CafeF)
Vụ bắt giữ tướng Mladic và những câu hỏi (Tiền Phong)
Nổ bom ở miền Bắc Nigeria, 12 người thiệt mạng (Vietnam Plus)
Ông Mladic bác vai trò ở vụ thảm sát Srebrenica (Vietnam Plus)
Vụ bắt giữ tướng Mladic và những câu hỏi (Tiền Phong)
Nổ bom ở miền Bắc Nigeria, 12 người thiệt mạng (Vietnam Plus)
Ông Mladic bác vai trò ở vụ thảm sát Srebrenica (Vietnam Plus)
Bộ trưởng Pháp từ chức vì dính scandal sex (Phunutoday.vn)
Du thuyền chạy bằng pin Mặt trời lớn nhất thế giới (Bee.net.vn)
Du thuyền chạy bằng pin Mặt trời lớn nhất thế giới (Bee.net.vn)
Những tội phạm bị truy nã gắt gao nhất (VietnamNet)
Mỹ sẽ bố trí trực thăng MV-22 Osprey tại Okinawa? (Báo Giáo dục Việt Nam)
Dân thường thiệt mạng, Tổng thống Afghanistan cảnh báo NATO (Dân Trí)
Bin Hammam rút lui khỏi cuộc đua chức Chủ tịch FIFA (Báo Bóng Đá)
Yemen: Biểu tình làm 4 người thiệt mạng (VOVNews)
Anh bắt đầu chế tạo thêm tàu sân bay mới (Báo Giáo dục Việt Nam)
Mỹ sẽ sản xuất hàng loạt siêu bom hạt nhân (Dân Việt)
Serbia đối mặt nguy cơ bạo động (Dân Việt)
Thái Lan: Gia tăng sự ủng hộ đảng Vì nước Thái (VOVNews)
Mỹ sẽ bố trí trực thăng MV-22 Osprey tại Okinawa? (Báo Giáo dục Việt Nam)
Dân thường thiệt mạng, Tổng thống Afghanistan cảnh báo NATO (Dân Trí)
Bin Hammam rút lui khỏi cuộc đua chức Chủ tịch FIFA (Báo Bóng Đá)
Yemen: Biểu tình làm 4 người thiệt mạng (VOVNews)
Anh bắt đầu chế tạo thêm tàu sân bay mới (Báo Giáo dục Việt Nam)
Mỹ sẽ sản xuất hàng loạt siêu bom hạt nhân (Dân Việt)
Serbia đối mặt nguy cơ bạo động (Dân Việt)
Thái Lan: Gia tăng sự ủng hộ đảng Vì nước Thái (VOVNews)
Thứ Hai, 30 tháng 5, 2011
Chương trình Ti Vi Ánh Sáng Tin Mừng ngày Chúa Nhật 29/05/2011
Mời các bạn theo dõi Chương trình Ti Vi Ánh Sáng Tin Mừng ngày Chúa Nhật 29/05/2011
Bạn có thể xem lại các Chương trình Ti vi Ánh Sáng Tin Mừng của các tuần trước tại đây
Điểm tin tuần (22/05/2011 - 29/05/2011)
- Hải quân Việt Nam sẽ làm mọi việc cần thiết (SGTT 29-5-11) - Trung Quốc đang làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông (QĐND 29-5-11)
- Cảnh giác với âm mưu dùng tà đạo để chống phá (QĐND 29-5-11)
- Nâng cao bản lĩnh chính trị đội ngũ làm báo Tuổi Trẻ (TT 29-5-11)
- Khi người đẹp Việt ngụy biện (LĐ 29-5-11)
- “Chưa điều chỉnh lãi suất vào thời điểm hiện tại” (VN+ 27-5-11)
- Nhập khẩu ôtô ngắc ngoải trước nguy cơ phá sản (VEF 28-5-11)
- Vì sao nhập siêu đến 6,5 tỉ USD? (LĐ 28-5-11)
- Ghìm lạm phát để gây dựng tín nhiệm (VEF 28-5-11)
- Đói “cố truyền… chắt nối”! (Bee.net 28-5-11)
- "Phù phép" nước máy biến thành nước tinh khiết (LĐ 28-5-112)
- Chợ bán lẻ: Thua siêu thị, thua cả chợ tạm (SGTT 28-5-11)
- Đoàn báo chí tìm hiểu về vụ việc tại Mường Nhé (VN+ 28-5-11)
- Tàu Trung Quốc táo tợn xâm phạm lãnh hải Việt Nam (TT 28-5-11)
- Giật mình với nhập siêu (SGTT 27-5-11) - Kiềm chế nhập siêu khó thành hiện thực (ĐĐK 27-5-11) - Nhập khẩu ôtô: Giữ nhịp trước biến động? (VnE 26-5-11)
- Tàu Trung Quốc ngang ngược vi phạm lãnh hải Việt Nam (TTXVN VnEx 27-5-11)
- Kiếm tiền bằng lừa bịp và xuyên tạc (QĐND 27-5-11)
- Người giàu...càng khổ (TVN 27-5-111) - P/v Bùi Kiến Thành
- Vốn FDI trong tháng 5 chỉ đạt 664 triệu USD (SGGP 26-5-11)
- Phiếm đàm dự báo lạm phát (VnE 26-5-11)
- Thạc sỹ ở Mỹ gọi điện xin làm phó chủ tịch xã (Bee.net 26-5-11)
- Việt Nam vay 350 triệu USD để giám sát đầu tư công (Bee.net 26-5-11)
- Chạy thông tư, xe nhập tranh thủ về nước (VTC 26-5-11)
- Hẩm hiu đời thợ (LĐ 26-5-11)
- Ông Vũ Khoan nói về nghề "thông ngôn" (TVN 26-5-11)
- Hiện tượng “nhậu” xét như một vấn đề của xã hội (TBKTSG 23-5-11)
- TS Lê Đăng Doanh: Lạm phát 20% rất đáng lo (RFA 24-5-11)
- Dự đoán lạm phát của ông Bộ trưởng đã sai? (Bee.net 25-5-11)
- Nhói lòng trẻ vùng lòng hồ thủy điện Bản Vẽ (DT 25-5-11)
- Hầm chui đại lộ Thăng Long ngập do thiếu cống thoát nước (VnEx 25-5-11)
- 9 sai phạm của Vinashin bị chuyển cơ quan điều tra (VnEx 25-5-11)
- Đủ kiểu tham nhũng khoáng sản (NLĐ 25-5-11)
- Quốc hội của Đảng và cũng là của dân (QĐND 22-5-11)
- Người Việt tiêu thụ hàng tỉ lít bia/năm (TT 24-5-11)
- Nhập siêu tháng 5/2011 cao nhất 17 tháng (VnE 24-5-11)
- Tăng 2,21%, CPI lần đầu tiên trong năm giảm tốc (VnE 24-5-11)
- Thị trường căn hộ dành cho giới trí thức (ĐV 23-5-11)
- Bỏ phiếu cho ai, sẽ dõi theo người đó (VNN 23-5-11)
- Ông Lê Văn Cuông: Tôi thường nhìn lên... trần nhà (Bee.net 23-5-11)
- Những chuyện ít biết về Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn (Bee.net 23-5-11)
- Họ thành tài bởi..."đôi mắt thần" Nguyễn Văn Hiệu (Bee.net 29-5-11)
- Văn học - nghệ thuật TPHCM: Hướng tới tác phẩm đỉnh cao (SGGP 29-5-11)
- "Điều quan trọng trong cuộc đời: Chúng ta là người như thế nào" (TVN 29-5-11) - P/v Đào Trọng Khánh
- Múa cột - Khát vọng giải thoát thân xác (CAND 28-5-11)
- Mạc Can nhớ gì nhất? (TT 29-5-11)
- Sao Việt với nghi vấn bất tài? (Bee.net 29-5-11)
- Nguyễn Ngọc Tư và hành trình “trở về” (viet-studies 28-5-11) - Bài Nguyễn Trọng Bình
- Các cây bút nghĩ về hội nghị viết văn trẻ TP HCM (eVan 28-5-11)
- Văn học trẻ và sự “đắn đo thân phận (LĐ 28-5-11)
- Chìm nổi phao thi trước ngày thi tốt nghiệp (CAND 27-5-11)
- Vụ SV tố thầy giáo 'ăn tiền': Các thầy kiện nhau (VNN 28-5-11) - Thầy Diến vi phạm nhiều quy chế (NLĐ 27-5-11) - Công an vào cuộc vụ giảng viên 'đổi tiền lấy điểm' (TP 26-5-11)
- Lộng hành trong thế giới ảo: Góp ý hay xỉa xói? (CAND 28-5-11)
- Ngô Bảo Châu được phong danh hiệu giáo sư xuất sắc (TP 27-5-11)
- Con trai thầy giáo ĐHQG bị sinh viên tố 'phản pháo' (VTC 27-5-11)
- Ai làm cho báo Văn nghệ nhạt? hay Lập ngôn là việc khó (Hội Nhà Văn 27-5-11)
- Yến Linh: ‘Đi bước ngắn nhỏ trên con đường dài’ (eVan 27-5-11)
- Ngợp trong làn sóng đại học địa phương (TBKTSG 26-5-11)
- Xét phong giáo sự ở Việt Nam - Lộn xộn như trò đùa (Blog Nguyễn Xuân Diện 26-5-11)
- Một giảng viên đại học bị sinh viên tố “bán điểm ăn tiền” (DT 26-5-11) - Giãi bày của thầy giáo ĐHQG Hà Nội bị SV tố 'ăn' tiền (VTC 26-5-11)
- GS.TS Nguyễn Minh Thuyết: Dạy thụ động, HS làm sao sáng tạo? (Bee.net 26-5-11)
- Đừng nghĩ những ý kiến trái chiều của trí thức là chống đối! (SGTT 25-5-11)
- Thế kỷ của những chuyển dịch văn hóa (CAND 25-5-11) - Bài Nguyễn Hòa
- Nhập khẩu và xuất khẩu văn học (eVan 25-5-11)
- Nguyễn Cảnh Bình: Cuốn sách chúng tôi làm kỹ nhất thì ế (Bee.net 25-5-11)
- Câu lạc bộ không đánh vợ (VnEx 25-5-11)
- Khi nhà văn tự 'bán mình' (ĐV 24-5-11) - Rồng đá hay là mũi uốn ván của Vũ Ngọc Tiến và Lê Mai - Truyện ngắn Tột đỉnh yêu thương của nhà văn Nguyễn Thúy Ái .
- Hồi ký của người VN đầu tiên nhận giải Nikkei châu Á (Bee.net 24-5-11)
- Nhiều trường “đau đầu” vì giáo viên sợ đi coi thi TN (VTC 23-5-11)
- Dạy tập trung, cấp bằng từ xa (TT 23-5-11)
- Thiếu giảng viên trầm trọng (TN 22-5-11)
- Dịch giả sách văn học Việt Nam tại Pháp (LĐ 23-5-11)
- Thế giới của hai người (TS 23-5-11)
- Tuổi càng cao, con người càng thông minh hơn (Bee.net 23-5-11)
Chủ Nhật, 29 tháng 5, 2011
Nghe đọc audio truyện : Túp lều của bác Tom - Harriet Beecher Stowe
Tác phẩm : Túp lều của bác Tom
Tác giả : Harriet Beecher Stowe
Người đọc: Ngọc Minh
Túp lều của bác Tôm (Uncle Tom's Cabin) là một tiểu thuyết chống chế độ nô lệ của nhà văn Harriet Beecher Stowe người Mỹ. Được xuất bản vào năm 1852, cuốn tiểu thuyết đã có ảnh hưởng sâu sắc đến quan điểm đối với những người Mỹ gốc Phi và tình cảnh nô lệ ở Hoa Kỳ, làm tăng thêm sự xung đột giũa các tầng lớp dẫn đến Nội chiến Mỹ.
Nhà văn Stowe là một người hoạt động chống lại sự nô lệ, đã làm nổi bật trong tiểu thuyết của mình nhân vật bác Tôm, một nô lệ da đen phải lìa bỏ vợ con, bị bán từ nơi này sang nơi khác, bị đánh đập tàn nhẫn. Tiểu thuyết mô tả sự độc ác, tàn bạo có thật của sự nô lệ, đồng thời cũng khẳng định tình yêu thương có thể vượt qua mọi thứ để chiến thắng, lật đổ sự nô dịch hoá trong xã hội loài người.
Túp lều bác Tôm là một cuốn tiểu thuyết bán chạy nhất trong thế kỷ 19, trong tuần đầu tiên 5.000 bản đã được bán sạch (và cũng là quyển sách bán chạy thứ hai trong thế kỷ đó, sau Kinh thánh) và được tin là động lực cho cuộc đấu tranh bãi nô.
Trong năm đầu tiên sau khi xuất bản, 300.000 bản được bán hết chỉ tính riêng ở Hoa Kỳ mặc dù cuốn tiểu thuyết bị cấm tại các bang miền nam nước này. Cuốn sách quan trọng đến mức, khi Tổng thống Abraham Lincoln gặp Stowe vào năm 1862 đã chào mừng bà bằng câu nói nổi tiếng: “Hóa ra bà chính là người phụ nữ nhỏ bé đã viết cuốn sách làm bùng lên cuộc chiến tranh vĩ đại.
Mời xem truyện tại đây , nghe theo nguồn Sách Nói tại đây
Mời các bạn nghe đọc audio truyện :
01. Lời Nói Đầu - Đỗ Đức Hiểu
02. Chương 1: Bạn đọc làm quen với một người tốt bụng
03. Chương 2: Người mẹ
04. Chương 3: Người chồng và người cha
05. Chương 4: Một buổi tối trong túp lều của bác Tom
06. Chương 5: Món hàng đổi chủ
07. Chương 6: Cuộc khám phá
08. Chương 7: Một bà mẹ chiến đấu
09. Chương 8: Êlida chạy trốn
10. Chương 9: Một ngài thượng nghị sĩ cũng chỉ là một con người
11. Chương 10: Bốc hàng mang đi
12. Chương 11: Một món hàng đáng bực mình
13. Chương 12: Dẫn chứng chọn lọc trong một nền thương nghiệp hợp pháp
14. Chương 13: Đoàn người Quêcơ
15. Chương 14: Cô bé Êvănggiơlin
16. Chương 15: Ông chủ mới của bác Tom
17. Chương 16: Những ý kiến riêng của bà XanhCơla
18. Chương 17: Con người có tự do tự bảo vệ
19. Chương 18: Kinh nghiệm và ý kiến của cô Ôphêlia
20. Chương 19: Chương tiếp theo
21. Chương 20: Tốpxi
22. Chương 21: Ở bang Kentơki
23. Chương 22: Cỏ héo, hoa tàn
24. Chương 23: Hăngrích
25. Chương 24: Điềm xấu
26. Chương 25: Cô bé thiên thần
27. Chương 26: Cái chết
28. Chương 27: Thế là hết mọi việc trên cuộc đời trần thế
29. Chương 28: Họp mặt
30. Chương 29: Không che chở
31. Chương 30: Kho hàng nô lệ
32. Chương 31: Trên boong tàu
33. Chương 32: Những nơi u ám
34. Chương 33: Cátxi
35. Chương 34: Cuộc đời chị Cátxi
36. Chương 35: Cái bùa
37. Chương 36: Êmilin và Cátxi
38. Chương 37: Tự do
39. Chương 38: Thắng lợi
40. Chương 39: Mưu kế
41. Chương 40: Tuẫn tiết
42. Chương 41: Cậu chủ nhỏ
43. Chương 42: Câu chuyện thật về những con ma
44. Chương 43: Kết quả
45. Chương 44: Người giải phóng
Mời nghe truyện theo YouTube tại đây
Mời các bạn nghe đọc audio truyện :
01. Lời Nói Đầu - Đỗ Đức Hiểu
02. Chương 1: Bạn đọc làm quen với một người tốt bụng
03. Chương 2: Người mẹ
04. Chương 3: Người chồng và người cha
05. Chương 4: Một buổi tối trong túp lều của bác Tom
06. Chương 5: Món hàng đổi chủ
07. Chương 6: Cuộc khám phá
08. Chương 7: Một bà mẹ chiến đấu
09. Chương 8: Êlida chạy trốn
10. Chương 9: Một ngài thượng nghị sĩ cũng chỉ là một con người
11. Chương 10: Bốc hàng mang đi
12. Chương 11: Một món hàng đáng bực mình
13. Chương 12: Dẫn chứng chọn lọc trong một nền thương nghiệp hợp pháp
14. Chương 13: Đoàn người Quêcơ
15. Chương 14: Cô bé Êvănggiơlin
16. Chương 15: Ông chủ mới của bác Tom
17. Chương 16: Những ý kiến riêng của bà XanhCơla
18. Chương 17: Con người có tự do tự bảo vệ
19. Chương 18: Kinh nghiệm và ý kiến của cô Ôphêlia
20. Chương 19: Chương tiếp theo
21. Chương 20: Tốpxi
22. Chương 21: Ở bang Kentơki
23. Chương 22: Cỏ héo, hoa tàn
24. Chương 23: Hăngrích
25. Chương 24: Điềm xấu
26. Chương 25: Cô bé thiên thần
27. Chương 26: Cái chết
28. Chương 27: Thế là hết mọi việc trên cuộc đời trần thế
29. Chương 28: Họp mặt
30. Chương 29: Không che chở
31. Chương 30: Kho hàng nô lệ
32. Chương 31: Trên boong tàu
33. Chương 32: Những nơi u ám
34. Chương 33: Cátxi
35. Chương 34: Cuộc đời chị Cátxi
36. Chương 35: Cái bùa
37. Chương 36: Êmilin và Cátxi
38. Chương 37: Tự do
39. Chương 38: Thắng lợi
40. Chương 39: Mưu kế
41. Chương 40: Tuẫn tiết
42. Chương 41: Cậu chủ nhỏ
43. Chương 42: Câu chuyện thật về những con ma
44. Chương 43: Kết quả
45. Chương 44: Người giải phóng
Mời nghe truyện theo YouTube tại đây
Thứ Bảy, 28 tháng 5, 2011
Phúc âm Lễ Chúa Nhật Thứ VI Phục Sinh ( ngày 29/05/2010 )
Lời Chúa trong Thánh Lễ Chúa Nhật Thứ VI Phục Sinh :
Nguồn : www.40giayloichua.net
CUỘC SỐNG MỚI CỦA TÍN HỮU TRONG CHÚA THÁNH THẦN
Lm.Carôlô Hồ Bạc Xái
Đức tin luôn bị xử án
Bài đọc 2 hôm nay trích từ thư thứ nhất của Thánh Phêrô gởi các tín hữu để an ủi và khuyến khích họ giữ vững đức tin trong hoàn cảnh bị nghi kỵ, thù ghét và bách hại. Tại sao hôm nay Giáo Hội muốn cho chúng ta nghe lại đoạn thư ấy ?
Thưa vì sự bách hại, dưới hình thức này hay hình thức khác, là điều tín hữu không thể tránh nếu họ thực sự sống Tin Mừng. Ta còn có thể nói : chịu bách hại là một thành phần của việc sống đức tin. Lịch sử đã cho thấy rằng khi Giáo Hội gặp bách hại thì đức tin của tín hữu mạnh thêm ; còn khi Giáo Hội bình an thì đức tin yếu đi.
Bởi thế, trước tiên là Đức Giêsu, và kế đó là Thánh Phêrô trong đoạn thư hôm nay, không coi bách hại là một tai họa, nhưng trái lại là một mối phúc : "Phúc cho anh em khi vì Con Người mà bị người ta oán ghét, khai trừ, sỉ vả và bị xoá tên như đồ xấu xa. Ngày đó anh em hãy vui mừng nhảy múa, vì này đây phần thưởng dành cho anh em ở trên trời thật lớn lao. Bởi lẽ các ngôn sứ cũng đã từng bị cha ông họ đối xử như thế" (Lc 6,22-23).
Đức tin luôn bị xét xử ! Vì thế, khi đứng trước tòa án của dư luận, trước sự chỉ trích của những người chung quanh, người tín hữu đừng buồn và đừng sợ, nhưng hãy coi đây là dịp tốt để làm chứng về niềm hy vọng sống động của mình.
Nhưng để có thể bình thản và lạc quan như thế, chúng ta hãy nhớ lời Đức Giêsu nói hôm nay : "Thầy không để anh em mồ côi đâu… Thầy sẽ xin Chúa Cha và Ngài sẽ ban cho ánh em một Đấng Bào chữa khác đến với anh em luôn mãi… Ngài ở lại với anh em và trong anh em".
Chúa Thánh Thần giúp ta trở thành Kitô hữu
Ngày xưa khi các tín hữu bị bách hại ở Giêrusalem phải trốn sang Antiôkhia, họ bị dân chúng miền này mỉa mai gọi họ là "Kitô hữu", ngụ ý đó là những kẻ khờ dại sống theo giáo lý của một tên Giêsu nào đó xưng mình là Kitô. Nhưng không ngờ cái tên "Kitô hữu" ấy lại diễn đạt rất đúng tính cách của người tín hữu. Đúng vậy, tín hữu của Đức Giêsu là người muốn bắt chước Đức Kitô đến nỗi trở thành một Kitô khác.
Nhưng làm thế nào để được như vậy ? Thưa nhờ Chúa Thánh Thần :
Chúa Thánh Thần là Đấng soi sáng, giúp ta ngày càng hiểu rõ Đức Kitô và những lời dạy của Ngài hơn.
Chúa Thánh Thần là Đấng Phù trợ : Ngài ban sức mạnh giúp chúng ta sống. Sống một cách phi thường trong cuộc đời bình thường ; sống bình thản và lạc quan trong những lúc khó khăn ; sống quảng đại đang khi vác thập giá…
Chúa Thánh Thần còn là nguồn tình yêu. Nhờ tình yêu mà Chúa Thánh Thần đổ tràn vào lòng chúng ta, cuộc sống chúng ta luôn là một màu hồng, cho dù khi thất bại, khi bị phụ bạc vô ơn, khi chịu đựng những tấn công của kẻ đố kị… giống như Đức Kitô ngày xưa trong cuộc chịu nạn.
Tình yêu thể hiện bằng hành động
Yêu không chỉ là cảm xúc mà còn là sống, cho nên yêu thì tất nhiên thể hiện ra bằng hành động : hành động trước mặt người mình yêu để người ấy vui lòng ; và hành động theo ý người mình yêu ngay cả khi người ấy không có mặt.
Bởi thế Đức Giêsu nói với các môn đệ : "Nếu anh em yêu mến Thầy, anh em sẽ giữ các giới răn của Thầy".
Chẳng bao lâu nữa thế gian sẽ không còn thấy Thầy"
Có nhiều cuộc ra đi nhưng mang những ý nghĩa khác nhau :
Có khi ra đi là bỏ lại, như một cha từ trần ra đi bỏ lại đám con côi cút. Hôm nay Đức Giêsu ra đi không có nghĩa là Ngài bỏ chúng ta mồ côi : "Thầy sẽ không để chúng con phải mồ côi".
Có khi ra đi là dứt bỏ, như một tên sở khanh bỏ mặc cô gái bị hắn lường gạt mà "quất ngựa truy phong". Hôm nay Đức Giêsu ra đi cũng không có nghĩa đó.
Có khi ra đi là cần thiết cho lợi ích của kẻ ra đi, như một người thất nghiệp đi đến nơi khác để có việc làm. Cuộc ra đi hôm nay của Đức Giêsu là như thế, Ngài ra đi để trở về nhà Cha mình. Cuộc ra đi này rất tốt cho Ngài.
Có khi ra đi vừa tốt cho kẻ ra đi vừa tốt cho kẻ ở lại, như một người đi làm ăn rồi một thời gian sau trở lại đem tiền về cho gia đình. Thí dụ này càng đúng hơn nữa đối với Đức Giêsu. Hôm nay Ngài ra đi để được về với Cha mình, nhưng cũng để "dọn chỗ" cho các môn đệ, rồi sau đó Ngài sẽ trở lại rước các môn đệ cùng Ngài đến chỗ mới đó.
Đức Giêsu không bao giờ bỏ chúng ta ở lại trong cảnh mồ côi thiếu thốn. Ngài để lại cho chúng ta hai trợ lực rất hữu hiệu, một là Phép Thánh Thể mà chúng ta có thể đến hằng ngày, hai là Chúa Thánh Thần vẫn luôn ở bên cạnh để hỗ trợ chúng ta từng giây từng phút.
Loài chim biển
Một ngày lộng gió, tôi đứng trên bờ biển với cảm giác ớn lạnh.
Nhưng tôi thấy những con chim biển chẳng chút sợ gì những đợt gió mạnh ấy, trái lại còn thích thú nữa.
Có lúc chúng lướt theo gió, có lúc chúng bay ngược chiều gió, chúng lao vút lên trời, rồi chúng đâm nhào xuống đất. Nhưng lúc nào chúng cũng biết vận dụng sức gió, và có thể nói sức mạnh của chúng chính là sức mạnh của gió.
Rồi tôi chợt hiểu câu nói của Đức Giêsu : "Thầy không để chúng con mồ côi. Thầy sẽ ban cho chúng con một Đấng Phù Trợ khác, đó là Chúa Thánh Thần". (Flor McCarthy, "Learning from the sea-gulls")
Lạy Chúa Giêsu, Chúa hòa ban Thánh Thần cho các tông đồ để các ngài đi đến tận cùng trái đất làm chứng cho Chúa. Xin cũng ban Thánh Thần, để chúng con trở nên chứng nhân can trường của Chúa .Amen.
Thánh Ca : Chúa Không Lầm
BÓ ÐUỐC VÀ XÔ NƯỚC
Cha Mark Link, S.J.
Một người nọ đã từng trông thấy một Thiên Thần đi bộ xuống phố, tay này cầm bó đuốc, tay kia cầm xô nước. Người ấy liền hỏi: "Ngài làm gì với bó đuốc và xô nước vậy?". Vị Thiên Thần đột ngột đứng lại nhìn vào người ấy nói: "Ta sẽ thiêu rụi các toà nhà trên trời bằng bó đuốc và sẽ dập tắt lửa hoả ngục bằng xô nước. Lúc đó chúng ta sẽ thấy được ai là kẻ thực sự yêu mến Thiên Chúa". Chủ ý của vị Thiên Thần muốn nói là nhiều người vâng theo lệnh Chúa là vì sợ hoả ngục hoặc vì hy vọng phần thưởng nước trời. Họ không giữ huấn lệnh ấy vì yêu thương như Chúa Giêsu đã nêu ra trong bài Phúc âm hôm nay: "Nếu các con yêu mến Ta, các con sẽ vâng giữ lời Ta".
Bây giờ, chúng ta hãy xét kỹ hơn các huấn lệnh của Chúa Giêsu.
Chúng ta thường quan niệm về các huấn lệnh của Chúa Giêsu theo ba cách: Hãy lấy ví dụ huấn lệnh "chìa má kia luôn"
Trước hết, chúng ta có thể coi huấn lệnh này như một cái gì hạn chế tự do của chúng ta lại. Nó giống như một điều chúng ta ghét mà vẫn phải làm. Một điều mà chúng ta chỉ mong dẹp đi khỏi làm thì thích hơn. Nếu coi huấn lệnh "chìa luôn má kia" của Chúa Giêsu như một cái gì hạn chế tự do chả mấy thích thú, như một điều mà chúng ta chỉ muốn bỏ qua khỏi làm thì chắc hẳn chúng ta sẽ nổi giận và thậm chí căm thù huấn lệnh ấy nữa, vì chúng ta sẽ nói: "tại sao lại phải tha thứ cho kẻ thù chúng ta? Tại sao không cho chúng biết rằng chúng không thể truyền khiến chúng ta được? Tại sao không bắt chước thái độ của Nikita Krushchev?
Trong một chuyến viếng thăm thiện chí nước Pháp, Krushchev - một lãnh tụ Nga trước đây - nói rằng ông khâm phục nhiều lời giáo huấn của Chúa Giêsu; nhưng ông lại bất đồng với một số giáo huấn của Chúa, chẳng hạn ông không đồng ý với giáo huấn chìa má kia ra khi kẻ khác xúc phạm mình. Krushchev nói: "Nếu kẻ đó xúc phạm tôi, tôi sẽ không chìa má kia ra đâu, mà trái lại sẽ đánh trả lại cho tới khi hắn rơi đầu mới thôi"
Bây giờ chúng ta xét đến cách quan niệm thứ hai của chúng ta về các huấn lệnh của Chúa Giêsu. Chúng ta có thể xem các huấn lệnh này như những chỉ dẫn chúng ta thăng tiến. Lần này chúng ta cũng lấy huấn lệnh của Chúa Giêsu và sự tha thứ cho kẻ thù chúng ta làm ví dụ.
Cách đây vài năm, Hội Y Học Mỹ có mở cuộc thăm dò trên vài ngàn bác sĩ chuyên khoa. Họ yêu cầu các bác sĩ trả lời câu hỏi sau: "Trong một tuần lễ, có bao nhiêu phần trăm bệnh nhân mà quí vị cho là có thể điều trị được bằng những kỹ thuật y khoa của quí vị?". Các câu trả lời khiến chúng ta sửng sốt. Các bác sĩ trả lời rằng họ chỉ điều trị được quãng 10% bệnh nhân bằng phương tiện thuốc men của họ. Khi hỏi về 90% còn lại, các bác sĩ bảo rằng những bệnh nhân này thực sự có đau đớn, nhưng vấn đề của họ không thuộc lãnh vực hoá học hay vật lý mà là tâm lý. Nói cách khác, đó là "vấn đề cuộc sống" mà mọi sự điều trị thuốc men thông thường không đem lại kết quả.
Những nguyên nhân thực sự của nỗi đau nơi họ là những chuyện giận dữ, thù nghịch ngấm ngầm, cô đơn, những cảm xúc tiêu cực, hoặc những lối sống tác hại. Ðây là những vấn đề mà một bác sĩ bình thường không được huấn luyện hay trang bị để đương đầu. Khi bình luận về hậu quả của những cảm xúc này đối với sức khoẻ, Bruce Larson viết:
"Những cảm xúc chúng ta có về mình và kẻ khác cũng như tính chất các mối tương giao của chúng ta tác động đến bệnh tật chúng ta nhiều hơn yếu tố di truyền, hoá chất, chế độ kiêng khem hoặc môi trường chung quanh. Các bác sĩ xác nhận rằng họ ít được trang bị trong việc điều trị bệnh để giúp các bệnh nhân mắc phải những 'vấn đề cuộc sống này'".
Rõ ràng là khi chúng ta giữ lại trong tâm tư sự hằn học, khi chúng ta từ chối không chịu tha thứ, hoặc khi chúng ta tìm cách trả thù thì chúng ta đã gây tổn thương cho chính mình không khác gì gây thương tổn cho kẻ thù chúng ta. Nói một cách thi vị và sống động, thì lưỡi gươm chúng ta dùng để gây thương tích cho kẻ thù sẽ đâm vào chính chúng ta trước. Người Trung Hoa thời xưa có câu ngạn ngữ nhằm cảnh cáo tai hại này: "Khi nào bạn cứ đeo đuổi việc báo thù thì bạn hãy đào sẵn hai cái huyệt, một cái cho kẻ thù bạn và một cái cho chính bạn"
Tóm lại, giáo huấn của Chúa Giêsu về sự tha thức cho kẻ thù không phải là những gì hạn chế tự do của chúng ta, mà là những hướng dẫn giúp chúng ta có sức khoẻ và hạnh phúc.
Cuối cùng xét theo cách thứ ba chúng ta có thể xem các huấn lệnh của Chúa Giêsu như những lời mời gọi yêu thương. Ðây là cách Chúa Giêsu đề nghị trong Phúc âm hôm nay, Ngài nói: "Nếu các con yêu mến Ta, các con sẽ vâng giữ lệnh truyền của Ta". Chúa Giêsu trình bày các huấn lệnh Ngài như là những cơ hội để chúng ta biểu lộ tình yêu đối với Ngài. Nói cách khác, có thể chúng ta không hiểu được tại sao chúng ta nên tha thứ và chìa thêm má nữa cho kẻ khác, nhưng chúng ta cứ làm thế vì Chúa Giêsu muốn chúng ta làm. Chúng ta xem những huấn lệnh của Chúa Giêsu như lời mời gọi chúng ta biểu lộ tình yêu đối với Ngài.
Bài Phúc âm hôm nay mời gọi chúng ta kiểm điểm lại các động cơ khiến chúng ta vâng phục. Tại sao chúng ta tuân theo các huấn lệnh của Chúa Giêsu? Phải chăng vì sợ bị phạt hay vì hy vọng được thưởng, hoặc là do tình yêu chúng ta đối với Ngài? Một tôn giáo chỉ xây dựng trên sự sợ phạt và mong thưởng thì luôn luôn tìm kiếm kẽ hở, chẳng hạn chúng ta nghe người ta nói:
- Tới mức nào thì tôi mới bị xem là phạm tội?
- Tôi có thể ăn cắp bao nhiêu mà chưa phải là tội trọng?
- Tôi có thể cho ít bao nhiêu mà vẫn chu toàn bổn phận Kitô hữu của tôi?
Ðang khi đó, một tôn giáo xây dựng trên tình yêu thì luôn tìm kiếm cơ hội phục vụ, chẳng hạn chúng ta sẽ nghe nói:
- Tôi có thể làm gì để giúp đỡ hơn nữa?
- Bạn cần chi không?
- Ðừng ngại nhờ đến tôi vào bất cứ lúc nào.
Tình yêu thì luôn luôn tìm cách để phục vụ.
Như thế, chúng ta có thể xem huấn lệnh của Chúa Giêsu về việc tha thứ cho kẻ khác theo ba cách khác nhau:
- Hoặc đó là những điều giới hạn tự do, cách này khiến chúng ta thi hành lệnh Chúa một cách "cực chẳng đã".
- Hoặc đó là những hướng dẫn giúp chúng ta tăng triển, cách này khiến chúng ta thấy rằng nên thi hành huấn lệnh Chúa.
- Hoặc đó là những lời mời gọi biểu lộ tình yêu, cách này thúc đẩy chúng ta muốn thi hành lệnh Chúa.
Trong quá khứ chúng ta đã quan niệm thế nào về các huấn lệnh của Chúa Giêsu? Trong tương lai chúng ta phải quan niệm chúng ta thế nào? Và bắt đầu ngay bây giờ chúng ta có thể làm gì đối với các huấn lệnh ấy?
Ðây là một thách thức mà bài Phúc âm hôm nay đặt ra cho mỗi người chúng ta.
Ðể kết thúc, chúng ta hãy trưng dẫn lời của Harry Emerson Fosdick:
"Sợ hãi thường làm tê liệt, tình yêu luôn làm thư giãn.
"Sợ hãi cầm tù, tình yêu giải phóng.
"Sợ hãi nghe chua chát, tình yêu nếm ngọt ngào.
"Sợ hãi gây thương tích, tình yêu lại chữa lành.
"Sợ hãi luôn lẩn tránh, tình yêu luôn mời gọi".
Thánh Ca : Cho Con Vững Tin
YÊU NGƯỜI LÀ YÊU CHÚA
Giacôbê Phạm Văn Phượng op
Ngày nay có rất nhiều người trên thế giới, trong đó có chúng ta, biết đến mẹ Tê-rê-xa thành Can-cút-ta và dành cho mẹ nhiều thiện cảm. Sở dĩ mẹ được nhiều người biết đến và ngưỡng mộ là do những hoạt động từ thiện bác ái mẹ đã thực hiện cho những người nghèo khổ bất hạnh ở Ấn Độ cũng như nhiều quốc gia chậm phát triển khác trên thế giới. Năm 1979 mẹ Tê-rê-xa nhận được giải thưởng Nobel hòa bình, một phần thưởng cao quý mà rất ít người nhận được, vì đã có công đóng góp tích cực cho nền hòa bình thế giới và phục vụ cho người nghèo. Mẹ Tê-rê-xa đã được nhiều người thiện chí khắp nơi sẵn sàng cộng tác giúp đỡ cả về tinh thần cũng như vật chất. Những ai cộng tác với mẹ, mẹ luôn đòi hỏi điều kiện quan trọng này là : họ phải có trái tim chứa chan tình yêu, và tình yêu này phải bắt đầu trước hết từ trong gia đình ruột thịt của họ.
Có lần Mẹ Tê-rê-xa kể lại như sau : “Trong số những cộng tác viên của tôi có một đôi vợ chồng lạnh nhạt với nhau và hay cãi lộn nhau. Một hôm tôi đã nhẹ nhàng trách cả hai : tôi không thể hiểu làm sao anh chị có thể đem Chúa Giêsu đến cho người khác, trong khi anh chị đã không thể đem Chúa Giêsu đến cho những người trong gia đình mình. Làm sao anh chị có thể thấy Chúa Giêsu hiện diện nơi những người bệnh tật khổ đau trong lúc anh chị không nhìn thấy Chúa Giêsu đang hiện diện ngay trong người bạn đời của mình”. Nghe lời trách cứ của tôi, hai vợ chồng đã sửa đổi cách sống, sống hòa thuận với nhau cho đến bây giờ và họ luôn là cộng tác viên đắc lực của tôi. Quả thực nếu chúng ta không cảm nghiệm được Chúa Giêsu đang hiên diện trong lòng chúng ta, và đang ở nơi những người đang sống chung với chúng ta dưới một mái nhà thì chúng ta không thể đem Chúa Giêsu đến cho người xa lạ được.
Yêu mến Chúa, đó là bổn phận của chúng ta. Nhưng thế nào là yêu mến Chúa ? Làm sao chúng ta biết được mình yêu mến Chúa hay dựa vào điều gì để chính mình hay người khác biết được chúng ta yêu mến Chúa ? Bài Tin Mừng hôm nay Chúa Giêsu bảo cho chúng ta biết một nguyên tắc, một bằng chứng, đó là giữ các điều răn của Chúa : “Nếu anh em yêu mến Thầy, anh em sẽ giữ các điều răn của Thầy, người ấy mới là kẻ yêu mến Thầy”. Chúng ta thấy Chúa Giêsu nhấn mạnh đến mối liên hê giữa lòng yêu mến Chúa và việc tuân giữ các điều răn : yêu mến Chúa thì tuân giữ các điều răn, ngược lại, giữ các điều răn là bằng chứng yêu mến Chúa. Sau đây chúng ta tìm hiểu về mối tương quan hay mối liên hệ này.
Có một số người ngoại giáo nhìn đạo Công giáo với nhiều thành kiến. Họ cho rằng đạo Công giáo chỉ là một lô những điều răn và kinh kệ dài dòng mà phải mất rất nhiều thời gian mới có thể học thuộc và tuân giữ được. Quả thực, cách sống đạo của một số người Công giáo có thể đưa đến ngộ nhận trên. Tuy nhiên, thực chất của đạo Công giáo rất đơn giản. Thiên Chúa là tình yêu, Ngài sai con một Ngài xuống trần gian để dạy bảo cho con người biết về tình yêu của Ngài và mời gọi con người hãy sống yêu thương để được hạnh phúc thật. Tất cả mọi điều răn và lề luật của đạo được tóm gọn trong hai chữ yêu thương. Chính Chúa Giêsu đã xác định : cái cốt lõi của mọi điều răn, mọi lề luật là mến Chúa yêu người, và Chúa đặc biệt nhấn mạnh đến điều răn yêu người. Xin nêu ra một vài thí dụ :
Về điều răn “đi lễ Chúa Nhật”, có một số người đi lễ, họ thản nhiên, nếu không nói là cố ý, tới nhà thờ khi linh mục đã giảng xong, hoặc ra về khi linh mục bắt đầu cho rước lễ. Thế mà họ an tâm là đã làm xong bổn phận đi lễ ngày Chúa Nhật. Nếu có ai đặt vấn đề thì họ lý luận rằng : chưa mất phần chính, phần quan trọng của thánh lễ, thì không sao cả. Nhưng họ không ngờ rằng, làm như vậy là họ đã bớt xén bổn phận đối với Chúa, và đã hạn chế lòng yêu mến Chúa, nghĩa là họ giữ điều răn đi lễ ngày Chúa Nhật chỉ vì có luật buộc và sợ mắc tội trọng, chứ không phải vì lòng yêu mến Chúa.
Đối với điều răn “chớ giết người”, có một số người cho rằng : chỉ khi nào làm đổ máu hay làm thiệt hại đến thân thể người khác mới là phạm đến điều răn này. Họ đâu có biết rằng : những lời nói chua cay, những lời hành tỏi, những xét đoán bừa bãi… đều là những hình thức giết người. Nếu họ cứ thản nhiên vi phạm những điều này, thì làm sao có thể nói họ có lòng yêu người được ? Đối với những điều răn khác cũng vậy, nếu chỉ giữ bôi bác, chiếu lệ, hoặc coi thường, hoặc dễ dàng vi phạm khi biết đó là điều không quan trọng. Những người giữ các điều răn kiểu đó có thể nói họ không mến Chúa và yêu người thực sự.
Bởi vì giữ các điều răn là yêu mến Chúa, giữ các điều răn là thước đo lòng mến cao hay thấp, nhiều hay ít : giữ nhiều là yêu mến nhiều, giữ ít là yêu mến ít. Đàng khác, hễ càng yêu ai nhiều, thì càng sợ làm mất lòng người ấy nhiều, và hễ yêu ít, thì cũng ít sợ mất lòng. Chẳng hạn, có ai áy náy khi thấy kẻ thù nghịch của mình gặp chuyện rủi ro, bất hạnh không? Nhưng chắc chắn ai cũng rất sợ làm phiền lòng người mình yêu thương. Cũng vậy, những ai yêu mến Chúa, thì cũng sợ làm mất lòng Chúa, mà làm mất lòng Chúa là khi không tuân giữ các điều răn hoặc vi phạm các điều răn Chúa dạy.
Như vậy, người Kitô hữu có nhiều cách biểu lộ tình yêu của mình đối với Chúa, nhưng cụ thể nhất là giữ các điều răn Chúa dạy, cách riêng là điều răn mến Chúa yêu người. Hơn nữa, chỉ cần xét xem, chúng ta có yêu người không là đủ, nghĩa là muốn biết chúng ta yêu Chúa thế nào, thì chỉ cần xét xem chúng ta đã yêu người ra sao.
Tóm lại, bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu dạy cho chúng ta biết một bằng chứng, một dấu hiệu để chứng tỏ chúng ta yêu mến Chúa là tuân giữ các điều răn của Chúa, nhất là điều răn yêu người. Đó là điều chúng ta cần ghi nhớ và thực hành. Chúng ta phải sống thế nào để lòng yêu mến Chúa không chỉ giới hạn trong việc thờ phượng hay trong những sinh hoạt tôn giáo, mà phải được thể hiện trong mọi hoàn cảnh bằng đời sống yêu thương của chúng ta. Chúng ta hãy xác tín rằng : Chỉ bằng cuộc sống yêu thương, chúng ta mới thực sự làm chứng cho Chúa.Amen.
Thánh Ca : Bao La Tình Chúa
Nguồn : www.40giayloichua.net
CUỘC SỐNG MỚI CỦA TÍN HỮU TRONG CHÚA THÁNH THẦN
Lm.Carôlô Hồ Bạc Xái
Đức tin luôn bị xử án
Bài đọc 2 hôm nay trích từ thư thứ nhất của Thánh Phêrô gởi các tín hữu để an ủi và khuyến khích họ giữ vững đức tin trong hoàn cảnh bị nghi kỵ, thù ghét và bách hại. Tại sao hôm nay Giáo Hội muốn cho chúng ta nghe lại đoạn thư ấy ?
Thưa vì sự bách hại, dưới hình thức này hay hình thức khác, là điều tín hữu không thể tránh nếu họ thực sự sống Tin Mừng. Ta còn có thể nói : chịu bách hại là một thành phần của việc sống đức tin. Lịch sử đã cho thấy rằng khi Giáo Hội gặp bách hại thì đức tin của tín hữu mạnh thêm ; còn khi Giáo Hội bình an thì đức tin yếu đi.
Bởi thế, trước tiên là Đức Giêsu, và kế đó là Thánh Phêrô trong đoạn thư hôm nay, không coi bách hại là một tai họa, nhưng trái lại là một mối phúc : "Phúc cho anh em khi vì Con Người mà bị người ta oán ghét, khai trừ, sỉ vả và bị xoá tên như đồ xấu xa. Ngày đó anh em hãy vui mừng nhảy múa, vì này đây phần thưởng dành cho anh em ở trên trời thật lớn lao. Bởi lẽ các ngôn sứ cũng đã từng bị cha ông họ đối xử như thế" (Lc 6,22-23).
Đức tin luôn bị xét xử ! Vì thế, khi đứng trước tòa án của dư luận, trước sự chỉ trích của những người chung quanh, người tín hữu đừng buồn và đừng sợ, nhưng hãy coi đây là dịp tốt để làm chứng về niềm hy vọng sống động của mình.
Nhưng để có thể bình thản và lạc quan như thế, chúng ta hãy nhớ lời Đức Giêsu nói hôm nay : "Thầy không để anh em mồ côi đâu… Thầy sẽ xin Chúa Cha và Ngài sẽ ban cho ánh em một Đấng Bào chữa khác đến với anh em luôn mãi… Ngài ở lại với anh em và trong anh em".
Chúa Thánh Thần giúp ta trở thành Kitô hữu
Ngày xưa khi các tín hữu bị bách hại ở Giêrusalem phải trốn sang Antiôkhia, họ bị dân chúng miền này mỉa mai gọi họ là "Kitô hữu", ngụ ý đó là những kẻ khờ dại sống theo giáo lý của một tên Giêsu nào đó xưng mình là Kitô. Nhưng không ngờ cái tên "Kitô hữu" ấy lại diễn đạt rất đúng tính cách của người tín hữu. Đúng vậy, tín hữu của Đức Giêsu là người muốn bắt chước Đức Kitô đến nỗi trở thành một Kitô khác.
Nhưng làm thế nào để được như vậy ? Thưa nhờ Chúa Thánh Thần :
Chúa Thánh Thần là Đấng soi sáng, giúp ta ngày càng hiểu rõ Đức Kitô và những lời dạy của Ngài hơn.
Chúa Thánh Thần là Đấng Phù trợ : Ngài ban sức mạnh giúp chúng ta sống. Sống một cách phi thường trong cuộc đời bình thường ; sống bình thản và lạc quan trong những lúc khó khăn ; sống quảng đại đang khi vác thập giá…
Chúa Thánh Thần còn là nguồn tình yêu. Nhờ tình yêu mà Chúa Thánh Thần đổ tràn vào lòng chúng ta, cuộc sống chúng ta luôn là một màu hồng, cho dù khi thất bại, khi bị phụ bạc vô ơn, khi chịu đựng những tấn công của kẻ đố kị… giống như Đức Kitô ngày xưa trong cuộc chịu nạn.
Tình yêu thể hiện bằng hành động
Yêu không chỉ là cảm xúc mà còn là sống, cho nên yêu thì tất nhiên thể hiện ra bằng hành động : hành động trước mặt người mình yêu để người ấy vui lòng ; và hành động theo ý người mình yêu ngay cả khi người ấy không có mặt.
Bởi thế Đức Giêsu nói với các môn đệ : "Nếu anh em yêu mến Thầy, anh em sẽ giữ các giới răn của Thầy".
Chẳng bao lâu nữa thế gian sẽ không còn thấy Thầy"
Có nhiều cuộc ra đi nhưng mang những ý nghĩa khác nhau :
Có khi ra đi là bỏ lại, như một cha từ trần ra đi bỏ lại đám con côi cút. Hôm nay Đức Giêsu ra đi không có nghĩa là Ngài bỏ chúng ta mồ côi : "Thầy sẽ không để chúng con phải mồ côi".
Có khi ra đi là dứt bỏ, như một tên sở khanh bỏ mặc cô gái bị hắn lường gạt mà "quất ngựa truy phong". Hôm nay Đức Giêsu ra đi cũng không có nghĩa đó.
Có khi ra đi là cần thiết cho lợi ích của kẻ ra đi, như một người thất nghiệp đi đến nơi khác để có việc làm. Cuộc ra đi hôm nay của Đức Giêsu là như thế, Ngài ra đi để trở về nhà Cha mình. Cuộc ra đi này rất tốt cho Ngài.
Có khi ra đi vừa tốt cho kẻ ra đi vừa tốt cho kẻ ở lại, như một người đi làm ăn rồi một thời gian sau trở lại đem tiền về cho gia đình. Thí dụ này càng đúng hơn nữa đối với Đức Giêsu. Hôm nay Ngài ra đi để được về với Cha mình, nhưng cũng để "dọn chỗ" cho các môn đệ, rồi sau đó Ngài sẽ trở lại rước các môn đệ cùng Ngài đến chỗ mới đó.
Đức Giêsu không bao giờ bỏ chúng ta ở lại trong cảnh mồ côi thiếu thốn. Ngài để lại cho chúng ta hai trợ lực rất hữu hiệu, một là Phép Thánh Thể mà chúng ta có thể đến hằng ngày, hai là Chúa Thánh Thần vẫn luôn ở bên cạnh để hỗ trợ chúng ta từng giây từng phút.
Loài chim biển
Một ngày lộng gió, tôi đứng trên bờ biển với cảm giác ớn lạnh.
Nhưng tôi thấy những con chim biển chẳng chút sợ gì những đợt gió mạnh ấy, trái lại còn thích thú nữa.
Có lúc chúng lướt theo gió, có lúc chúng bay ngược chiều gió, chúng lao vút lên trời, rồi chúng đâm nhào xuống đất. Nhưng lúc nào chúng cũng biết vận dụng sức gió, và có thể nói sức mạnh của chúng chính là sức mạnh của gió.
Rồi tôi chợt hiểu câu nói của Đức Giêsu : "Thầy không để chúng con mồ côi. Thầy sẽ ban cho chúng con một Đấng Phù Trợ khác, đó là Chúa Thánh Thần". (Flor McCarthy, "Learning from the sea-gulls")
Lạy Chúa Giêsu, Chúa hòa ban Thánh Thần cho các tông đồ để các ngài đi đến tận cùng trái đất làm chứng cho Chúa. Xin cũng ban Thánh Thần, để chúng con trở nên chứng nhân can trường của Chúa .Amen.
Thánh Ca : Chúa Không Lầm
BÓ ÐUỐC VÀ XÔ NƯỚC
Cha Mark Link, S.J.
Một người nọ đã từng trông thấy một Thiên Thần đi bộ xuống phố, tay này cầm bó đuốc, tay kia cầm xô nước. Người ấy liền hỏi: "Ngài làm gì với bó đuốc và xô nước vậy?". Vị Thiên Thần đột ngột đứng lại nhìn vào người ấy nói: "Ta sẽ thiêu rụi các toà nhà trên trời bằng bó đuốc và sẽ dập tắt lửa hoả ngục bằng xô nước. Lúc đó chúng ta sẽ thấy được ai là kẻ thực sự yêu mến Thiên Chúa". Chủ ý của vị Thiên Thần muốn nói là nhiều người vâng theo lệnh Chúa là vì sợ hoả ngục hoặc vì hy vọng phần thưởng nước trời. Họ không giữ huấn lệnh ấy vì yêu thương như Chúa Giêsu đã nêu ra trong bài Phúc âm hôm nay: "Nếu các con yêu mến Ta, các con sẽ vâng giữ lời Ta".
Bây giờ, chúng ta hãy xét kỹ hơn các huấn lệnh của Chúa Giêsu.
Chúng ta thường quan niệm về các huấn lệnh của Chúa Giêsu theo ba cách: Hãy lấy ví dụ huấn lệnh "chìa má kia luôn"
Trước hết, chúng ta có thể coi huấn lệnh này như một cái gì hạn chế tự do của chúng ta lại. Nó giống như một điều chúng ta ghét mà vẫn phải làm. Một điều mà chúng ta chỉ mong dẹp đi khỏi làm thì thích hơn. Nếu coi huấn lệnh "chìa luôn má kia" của Chúa Giêsu như một cái gì hạn chế tự do chả mấy thích thú, như một điều mà chúng ta chỉ muốn bỏ qua khỏi làm thì chắc hẳn chúng ta sẽ nổi giận và thậm chí căm thù huấn lệnh ấy nữa, vì chúng ta sẽ nói: "tại sao lại phải tha thứ cho kẻ thù chúng ta? Tại sao không cho chúng biết rằng chúng không thể truyền khiến chúng ta được? Tại sao không bắt chước thái độ của Nikita Krushchev?
Trong một chuyến viếng thăm thiện chí nước Pháp, Krushchev - một lãnh tụ Nga trước đây - nói rằng ông khâm phục nhiều lời giáo huấn của Chúa Giêsu; nhưng ông lại bất đồng với một số giáo huấn của Chúa, chẳng hạn ông không đồng ý với giáo huấn chìa má kia ra khi kẻ khác xúc phạm mình. Krushchev nói: "Nếu kẻ đó xúc phạm tôi, tôi sẽ không chìa má kia ra đâu, mà trái lại sẽ đánh trả lại cho tới khi hắn rơi đầu mới thôi"
Bây giờ chúng ta xét đến cách quan niệm thứ hai của chúng ta về các huấn lệnh của Chúa Giêsu. Chúng ta có thể xem các huấn lệnh này như những chỉ dẫn chúng ta thăng tiến. Lần này chúng ta cũng lấy huấn lệnh của Chúa Giêsu và sự tha thứ cho kẻ thù chúng ta làm ví dụ.
Cách đây vài năm, Hội Y Học Mỹ có mở cuộc thăm dò trên vài ngàn bác sĩ chuyên khoa. Họ yêu cầu các bác sĩ trả lời câu hỏi sau: "Trong một tuần lễ, có bao nhiêu phần trăm bệnh nhân mà quí vị cho là có thể điều trị được bằng những kỹ thuật y khoa của quí vị?". Các câu trả lời khiến chúng ta sửng sốt. Các bác sĩ trả lời rằng họ chỉ điều trị được quãng 10% bệnh nhân bằng phương tiện thuốc men của họ. Khi hỏi về 90% còn lại, các bác sĩ bảo rằng những bệnh nhân này thực sự có đau đớn, nhưng vấn đề của họ không thuộc lãnh vực hoá học hay vật lý mà là tâm lý. Nói cách khác, đó là "vấn đề cuộc sống" mà mọi sự điều trị thuốc men thông thường không đem lại kết quả.
Những nguyên nhân thực sự của nỗi đau nơi họ là những chuyện giận dữ, thù nghịch ngấm ngầm, cô đơn, những cảm xúc tiêu cực, hoặc những lối sống tác hại. Ðây là những vấn đề mà một bác sĩ bình thường không được huấn luyện hay trang bị để đương đầu. Khi bình luận về hậu quả của những cảm xúc này đối với sức khoẻ, Bruce Larson viết:
"Những cảm xúc chúng ta có về mình và kẻ khác cũng như tính chất các mối tương giao của chúng ta tác động đến bệnh tật chúng ta nhiều hơn yếu tố di truyền, hoá chất, chế độ kiêng khem hoặc môi trường chung quanh. Các bác sĩ xác nhận rằng họ ít được trang bị trong việc điều trị bệnh để giúp các bệnh nhân mắc phải những 'vấn đề cuộc sống này'".
Rõ ràng là khi chúng ta giữ lại trong tâm tư sự hằn học, khi chúng ta từ chối không chịu tha thứ, hoặc khi chúng ta tìm cách trả thù thì chúng ta đã gây tổn thương cho chính mình không khác gì gây thương tổn cho kẻ thù chúng ta. Nói một cách thi vị và sống động, thì lưỡi gươm chúng ta dùng để gây thương tích cho kẻ thù sẽ đâm vào chính chúng ta trước. Người Trung Hoa thời xưa có câu ngạn ngữ nhằm cảnh cáo tai hại này: "Khi nào bạn cứ đeo đuổi việc báo thù thì bạn hãy đào sẵn hai cái huyệt, một cái cho kẻ thù bạn và một cái cho chính bạn"
Tóm lại, giáo huấn của Chúa Giêsu về sự tha thức cho kẻ thù không phải là những gì hạn chế tự do của chúng ta, mà là những hướng dẫn giúp chúng ta có sức khoẻ và hạnh phúc.
Cuối cùng xét theo cách thứ ba chúng ta có thể xem các huấn lệnh của Chúa Giêsu như những lời mời gọi yêu thương. Ðây là cách Chúa Giêsu đề nghị trong Phúc âm hôm nay, Ngài nói: "Nếu các con yêu mến Ta, các con sẽ vâng giữ lệnh truyền của Ta". Chúa Giêsu trình bày các huấn lệnh Ngài như là những cơ hội để chúng ta biểu lộ tình yêu đối với Ngài. Nói cách khác, có thể chúng ta không hiểu được tại sao chúng ta nên tha thứ và chìa thêm má nữa cho kẻ khác, nhưng chúng ta cứ làm thế vì Chúa Giêsu muốn chúng ta làm. Chúng ta xem những huấn lệnh của Chúa Giêsu như lời mời gọi chúng ta biểu lộ tình yêu đối với Ngài.
Bài Phúc âm hôm nay mời gọi chúng ta kiểm điểm lại các động cơ khiến chúng ta vâng phục. Tại sao chúng ta tuân theo các huấn lệnh của Chúa Giêsu? Phải chăng vì sợ bị phạt hay vì hy vọng được thưởng, hoặc là do tình yêu chúng ta đối với Ngài? Một tôn giáo chỉ xây dựng trên sự sợ phạt và mong thưởng thì luôn luôn tìm kiếm kẽ hở, chẳng hạn chúng ta nghe người ta nói:
- Tới mức nào thì tôi mới bị xem là phạm tội?
- Tôi có thể ăn cắp bao nhiêu mà chưa phải là tội trọng?
- Tôi có thể cho ít bao nhiêu mà vẫn chu toàn bổn phận Kitô hữu của tôi?
Ðang khi đó, một tôn giáo xây dựng trên tình yêu thì luôn tìm kiếm cơ hội phục vụ, chẳng hạn chúng ta sẽ nghe nói:
- Tôi có thể làm gì để giúp đỡ hơn nữa?
- Bạn cần chi không?
- Ðừng ngại nhờ đến tôi vào bất cứ lúc nào.
Tình yêu thì luôn luôn tìm cách để phục vụ.
Như thế, chúng ta có thể xem huấn lệnh của Chúa Giêsu về việc tha thứ cho kẻ khác theo ba cách khác nhau:
- Hoặc đó là những điều giới hạn tự do, cách này khiến chúng ta thi hành lệnh Chúa một cách "cực chẳng đã".
- Hoặc đó là những hướng dẫn giúp chúng ta tăng triển, cách này khiến chúng ta thấy rằng nên thi hành huấn lệnh Chúa.
- Hoặc đó là những lời mời gọi biểu lộ tình yêu, cách này thúc đẩy chúng ta muốn thi hành lệnh Chúa.
Trong quá khứ chúng ta đã quan niệm thế nào về các huấn lệnh của Chúa Giêsu? Trong tương lai chúng ta phải quan niệm chúng ta thế nào? Và bắt đầu ngay bây giờ chúng ta có thể làm gì đối với các huấn lệnh ấy?
Ðây là một thách thức mà bài Phúc âm hôm nay đặt ra cho mỗi người chúng ta.
Ðể kết thúc, chúng ta hãy trưng dẫn lời của Harry Emerson Fosdick:
"Sợ hãi thường làm tê liệt, tình yêu luôn làm thư giãn.
"Sợ hãi cầm tù, tình yêu giải phóng.
"Sợ hãi nghe chua chát, tình yêu nếm ngọt ngào.
"Sợ hãi gây thương tích, tình yêu lại chữa lành.
"Sợ hãi luôn lẩn tránh, tình yêu luôn mời gọi".
Thánh Ca : Cho Con Vững Tin
YÊU NGƯỜI LÀ YÊU CHÚA
Giacôbê Phạm Văn Phượng op
Ngày nay có rất nhiều người trên thế giới, trong đó có chúng ta, biết đến mẹ Tê-rê-xa thành Can-cút-ta và dành cho mẹ nhiều thiện cảm. Sở dĩ mẹ được nhiều người biết đến và ngưỡng mộ là do những hoạt động từ thiện bác ái mẹ đã thực hiện cho những người nghèo khổ bất hạnh ở Ấn Độ cũng như nhiều quốc gia chậm phát triển khác trên thế giới. Năm 1979 mẹ Tê-rê-xa nhận được giải thưởng Nobel hòa bình, một phần thưởng cao quý mà rất ít người nhận được, vì đã có công đóng góp tích cực cho nền hòa bình thế giới và phục vụ cho người nghèo. Mẹ Tê-rê-xa đã được nhiều người thiện chí khắp nơi sẵn sàng cộng tác giúp đỡ cả về tinh thần cũng như vật chất. Những ai cộng tác với mẹ, mẹ luôn đòi hỏi điều kiện quan trọng này là : họ phải có trái tim chứa chan tình yêu, và tình yêu này phải bắt đầu trước hết từ trong gia đình ruột thịt của họ.
Có lần Mẹ Tê-rê-xa kể lại như sau : “Trong số những cộng tác viên của tôi có một đôi vợ chồng lạnh nhạt với nhau và hay cãi lộn nhau. Một hôm tôi đã nhẹ nhàng trách cả hai : tôi không thể hiểu làm sao anh chị có thể đem Chúa Giêsu đến cho người khác, trong khi anh chị đã không thể đem Chúa Giêsu đến cho những người trong gia đình mình. Làm sao anh chị có thể thấy Chúa Giêsu hiện diện nơi những người bệnh tật khổ đau trong lúc anh chị không nhìn thấy Chúa Giêsu đang hiện diện ngay trong người bạn đời của mình”. Nghe lời trách cứ của tôi, hai vợ chồng đã sửa đổi cách sống, sống hòa thuận với nhau cho đến bây giờ và họ luôn là cộng tác viên đắc lực của tôi. Quả thực nếu chúng ta không cảm nghiệm được Chúa Giêsu đang hiên diện trong lòng chúng ta, và đang ở nơi những người đang sống chung với chúng ta dưới một mái nhà thì chúng ta không thể đem Chúa Giêsu đến cho người xa lạ được.
Yêu mến Chúa, đó là bổn phận của chúng ta. Nhưng thế nào là yêu mến Chúa ? Làm sao chúng ta biết được mình yêu mến Chúa hay dựa vào điều gì để chính mình hay người khác biết được chúng ta yêu mến Chúa ? Bài Tin Mừng hôm nay Chúa Giêsu bảo cho chúng ta biết một nguyên tắc, một bằng chứng, đó là giữ các điều răn của Chúa : “Nếu anh em yêu mến Thầy, anh em sẽ giữ các điều răn của Thầy, người ấy mới là kẻ yêu mến Thầy”. Chúng ta thấy Chúa Giêsu nhấn mạnh đến mối liên hê giữa lòng yêu mến Chúa và việc tuân giữ các điều răn : yêu mến Chúa thì tuân giữ các điều răn, ngược lại, giữ các điều răn là bằng chứng yêu mến Chúa. Sau đây chúng ta tìm hiểu về mối tương quan hay mối liên hệ này.
Có một số người ngoại giáo nhìn đạo Công giáo với nhiều thành kiến. Họ cho rằng đạo Công giáo chỉ là một lô những điều răn và kinh kệ dài dòng mà phải mất rất nhiều thời gian mới có thể học thuộc và tuân giữ được. Quả thực, cách sống đạo của một số người Công giáo có thể đưa đến ngộ nhận trên. Tuy nhiên, thực chất của đạo Công giáo rất đơn giản. Thiên Chúa là tình yêu, Ngài sai con một Ngài xuống trần gian để dạy bảo cho con người biết về tình yêu của Ngài và mời gọi con người hãy sống yêu thương để được hạnh phúc thật. Tất cả mọi điều răn và lề luật của đạo được tóm gọn trong hai chữ yêu thương. Chính Chúa Giêsu đã xác định : cái cốt lõi của mọi điều răn, mọi lề luật là mến Chúa yêu người, và Chúa đặc biệt nhấn mạnh đến điều răn yêu người. Xin nêu ra một vài thí dụ :
Về điều răn “đi lễ Chúa Nhật”, có một số người đi lễ, họ thản nhiên, nếu không nói là cố ý, tới nhà thờ khi linh mục đã giảng xong, hoặc ra về khi linh mục bắt đầu cho rước lễ. Thế mà họ an tâm là đã làm xong bổn phận đi lễ ngày Chúa Nhật. Nếu có ai đặt vấn đề thì họ lý luận rằng : chưa mất phần chính, phần quan trọng của thánh lễ, thì không sao cả. Nhưng họ không ngờ rằng, làm như vậy là họ đã bớt xén bổn phận đối với Chúa, và đã hạn chế lòng yêu mến Chúa, nghĩa là họ giữ điều răn đi lễ ngày Chúa Nhật chỉ vì có luật buộc và sợ mắc tội trọng, chứ không phải vì lòng yêu mến Chúa.
Đối với điều răn “chớ giết người”, có một số người cho rằng : chỉ khi nào làm đổ máu hay làm thiệt hại đến thân thể người khác mới là phạm đến điều răn này. Họ đâu có biết rằng : những lời nói chua cay, những lời hành tỏi, những xét đoán bừa bãi… đều là những hình thức giết người. Nếu họ cứ thản nhiên vi phạm những điều này, thì làm sao có thể nói họ có lòng yêu người được ? Đối với những điều răn khác cũng vậy, nếu chỉ giữ bôi bác, chiếu lệ, hoặc coi thường, hoặc dễ dàng vi phạm khi biết đó là điều không quan trọng. Những người giữ các điều răn kiểu đó có thể nói họ không mến Chúa và yêu người thực sự.
Bởi vì giữ các điều răn là yêu mến Chúa, giữ các điều răn là thước đo lòng mến cao hay thấp, nhiều hay ít : giữ nhiều là yêu mến nhiều, giữ ít là yêu mến ít. Đàng khác, hễ càng yêu ai nhiều, thì càng sợ làm mất lòng người ấy nhiều, và hễ yêu ít, thì cũng ít sợ mất lòng. Chẳng hạn, có ai áy náy khi thấy kẻ thù nghịch của mình gặp chuyện rủi ro, bất hạnh không? Nhưng chắc chắn ai cũng rất sợ làm phiền lòng người mình yêu thương. Cũng vậy, những ai yêu mến Chúa, thì cũng sợ làm mất lòng Chúa, mà làm mất lòng Chúa là khi không tuân giữ các điều răn hoặc vi phạm các điều răn Chúa dạy.
Như vậy, người Kitô hữu có nhiều cách biểu lộ tình yêu của mình đối với Chúa, nhưng cụ thể nhất là giữ các điều răn Chúa dạy, cách riêng là điều răn mến Chúa yêu người. Hơn nữa, chỉ cần xét xem, chúng ta có yêu người không là đủ, nghĩa là muốn biết chúng ta yêu Chúa thế nào, thì chỉ cần xét xem chúng ta đã yêu người ra sao.
Tóm lại, bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu dạy cho chúng ta biết một bằng chứng, một dấu hiệu để chứng tỏ chúng ta yêu mến Chúa là tuân giữ các điều răn của Chúa, nhất là điều răn yêu người. Đó là điều chúng ta cần ghi nhớ và thực hành. Chúng ta phải sống thế nào để lòng yêu mến Chúa không chỉ giới hạn trong việc thờ phượng hay trong những sinh hoạt tôn giáo, mà phải được thể hiện trong mọi hoàn cảnh bằng đời sống yêu thương của chúng ta. Chúng ta hãy xác tín rằng : Chỉ bằng cuộc sống yêu thương, chúng ta mới thực sự làm chứng cho Chúa.Amen.
Thánh Ca : Bao La Tình Chúa
Ti Vi Đức Mẹ - Tin Giáo Hội Hoàn Vũ ngày 27/05/2011
Mời các bạn theo dõi Chương Trình Ti Vi Đức Mẹ , mục Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ ngày 27/05/2011.
Bản tin thời sự tổng hợp ngày 27/05/2011
Mời các bạn theo dõi bản tin thời sự tổng hợp ngày 27/05/2011 của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC.
Điểm một số tin tức thế giới
Ruộng đồng Trung Quốc nứt nẻ kinh hoàng (Zing)
Lộ diện kẻ đánh bom tòa nhà chính quyền ở Trung Quốc (Zing)
Công nhân Foxconn tiếp tục tự tử sau vụ nổ nhà máy iPad (Zing)
Lybia đề nghị Nga góp phần chấm dứt chiến sự (Bee.net.vn)
Ngoại trưởng Mỹ bất ngờ thăm Pakistan (VnExpress)
Nơi nào an toàn cho ông Gaddafi? (Báo Thế giới & Việt nam)
Anh tung trực thăng tấn công vào Libya (Dân Trí)
Số phận bi kịch của "người lính" bị Stalin ruồng bỏ (Bee.net.vn)
Anh hùng mắc ải mỹ nhân (Báo Thế giới & Việt nam)
Lộ diện kẻ đánh bom tòa nhà chính quyền ở Trung Quốc (Zing)
Công nhân Foxconn tiếp tục tự tử sau vụ nổ nhà máy iPad (Zing)
Lybia đề nghị Nga góp phần chấm dứt chiến sự (Bee.net.vn)
Ngoại trưởng Mỹ bất ngờ thăm Pakistan (VnExpress)
Nơi nào an toàn cho ông Gaddafi? (Báo Thế giới & Việt nam)
Anh tung trực thăng tấn công vào Libya (Dân Trí)
Số phận bi kịch của "người lính" bị Stalin ruồng bỏ (Bee.net.vn)
Anh hùng mắc ải mỹ nhân (Báo Thế giới & Việt nam)
Máu Pakistan tiếp tục đổ vì Bin Laden (VTC)
Bí mật về đội quân đặc biệt của trùm phát xít Hitler (VnMedia)
Kỳ 4: Nền văn minh thất lạc (Pháp luật & Xã hội)
Bí mật về đội quân đặc biệt của trùm phát xít Hitler (VnMedia)
Kỳ 4: Nền văn minh thất lạc (Pháp luật & Xã hội)
5 điều nên biết về lốc xoáy (Tin Tức Online)
Tổng thống Pháp mở lối thoát cho Gaddafi? (VnMedia)
Bí ẩn lời nguyền cho các tổng thống Mỹ (VietnamNet)
Nga muốn nhà lãnh đạo Libi Kadhafi chuyển giao quyền lực (Báo Tin tức)
Quốc hội Mỹ gia hạn đạo luật chống khủng bố (Báo Tin tức)
Em gái Thaksin qua mặt Thủ tướng Abhisit (Người Lao Động)
Campuchia bác bỏ thông tin về khả năng diễn ra cuộc họp Ủy ban Biên giới chung với Thái Lan (ĐCSVN)
Nga: Khoảng 8000 người phải sơ tán vì nổ kho vũ khí (VTC)
Nổ bom tự sát tại Pakistan, 32 người thiệt mạng (Tuổi Trẻ)
Tổng thống Pháp mở lối thoát cho Gaddafi? (VnMedia)
Bí ẩn lời nguyền cho các tổng thống Mỹ (VietnamNet)
Nga muốn nhà lãnh đạo Libi Kadhafi chuyển giao quyền lực (Báo Tin tức)
Quốc hội Mỹ gia hạn đạo luật chống khủng bố (Báo Tin tức)
Em gái Thaksin qua mặt Thủ tướng Abhisit (Người Lao Động)
Campuchia bác bỏ thông tin về khả năng diễn ra cuộc họp Ủy ban Biên giới chung với Thái Lan (ĐCSVN)
Nga: Khoảng 8000 người phải sơ tán vì nổ kho vũ khí (VTC)
Nổ bom tự sát tại Pakistan, 32 người thiệt mạng (Tuổi Trẻ)
Hoàng gia hòa giải quá khứ (Báo Văn hóa)
Bộ trưởng Tài chính Pháp chạy đua vào chiếc ghế Tổng giám đốc IMF (Báo Văn hóa)
Bộ trưởng Tài chính Pháp chạy đua vào chiếc ghế Tổng giám đốc IMF (Báo Văn hóa)
Chặn đứng cơn “đại hồng thủy” ở Midway - Kỳ cuối: Midway bị không kích (Báo Tin tức)
Lắp đặt 10 triệu ngôi nhà bằng tấm năng lượng Mặt Trời (Báo Tin tức)
Nga không muốn nhà lãnh đạo Libi Kadhafi tiếp tục nắm quyền (Báo Tin tức)
Chiến dịch của NATO ở Libi khó sớm đi đến hồi kết? (Báo Tin tức)
Mỹ, Anh, Pháp nhờ Nga dàn xếp vấn đề Libya (Lao Động)
Gia đình nhà báo bị giết đối diện với khó khăn mới (Nhà báo & Công luận)
Michelle Obama: Học, học nữa nhưng đừng vì điểm (VietnamNet)
Chân dung “tên tội phạm nguy hiểm nhất châu Âu” (Hà Nội Mới)
Hạn hán kỷ lục hoành hành tại Trung Quốc (VnExpress)
Lắp đặt 10 triệu ngôi nhà bằng tấm năng lượng Mặt Trời (Báo Tin tức)
Nga không muốn nhà lãnh đạo Libi Kadhafi tiếp tục nắm quyền (Báo Tin tức)
Chiến dịch của NATO ở Libi khó sớm đi đến hồi kết? (Báo Tin tức)
Mỹ, Anh, Pháp nhờ Nga dàn xếp vấn đề Libya (Lao Động)
Gia đình nhà báo bị giết đối diện với khó khăn mới (Nhà báo & Công luận)
Michelle Obama: Học, học nữa nhưng đừng vì điểm (VietnamNet)
Chân dung “tên tội phạm nguy hiểm nhất châu Âu” (Hà Nội Mới)
Hạn hán kỷ lục hoành hành tại Trung Quốc (VnExpress)
Truyền thông Philippines- ‘Âm thịnh dương suy’ (Nhà báo & Công luận)
Phía sau vụ đánh bom vào văn phòng chính phủ TQ tại Giang Tây (Tamnhin.net)
Phía sau vụ đánh bom vào văn phòng chính phủ TQ tại Giang Tây (Tamnhin.net)
Soái hạm của Hạm đội Thái Bình Dương (VnExpress)
Máy bay rơi trúng nhà dân, 10 người thiệt mạng (VnExpress)
Cựu Thủ tướng Anh Tony Blair "ngủ" với bạn thân của vợ? (VnMedia)
Chính phủ Libya đề nghị ngừng bắn (Pháp luật & Xã hội)
Pakistan: Đánh bom làm hơn 80 người thương vong (Pháp luật & Xã hội)
Sepp Blatter chủ mưu 'sát hại' Bin Hammam để giữ ghế chủ tịch FIFA? (Báo Giáo dục Việt Nam)
Bất ổn Ảrập, bầu lãnh đạo IMF nóng ở hội nghị G8 (Tiền Phong)
Hải quân Mỹ chế tạo siêu vũ khí (Tiền Phong)
Serbia bắt giữ tội phạm chiến tranh Ratko Mladik (Pháp luật & Xã hội)
Bị bắt vì thủ dâm trên máy bay (Báo Đất Việt)
Bin Hammam thề đập tan cáo buộc hối lộ (Tiền Phong)
Cựu Tổng Giám đốc IMF thuê nhà giá 50.000 USD để tại ngoại (Pháp luật VN)
Tòa ngừng thẩm vấn Ratko Mladic vì sức khỏe yếu (Vietnam Plus)
Hạ Viện Mỹ thông qua khoản ngân sách quốc phòng 690 tỷ USD (Sàn OTC)
Chủ tịch Triều Tiên muốn phi hạt nhân hóa (VnExpress)
Đường đua tới Nhà Trắng năm 2012: Thêm nhiều đối thủ (Hà Nội Mới)
Đại tá Gaddafi trốn các đợt không kích của NATO ở đâu? (Giáo dục Thời đại)
Máy bay rơi trúng nhà dân, 10 người thiệt mạng (VnExpress)
Cựu Thủ tướng Anh Tony Blair "ngủ" với bạn thân của vợ? (VnMedia)
Chính phủ Libya đề nghị ngừng bắn (Pháp luật & Xã hội)
Pakistan: Đánh bom làm hơn 80 người thương vong (Pháp luật & Xã hội)
Sepp Blatter chủ mưu 'sát hại' Bin Hammam để giữ ghế chủ tịch FIFA? (Báo Giáo dục Việt Nam)
Bất ổn Ảrập, bầu lãnh đạo IMF nóng ở hội nghị G8 (Tiền Phong)
Hải quân Mỹ chế tạo siêu vũ khí (Tiền Phong)
Serbia bắt giữ tội phạm chiến tranh Ratko Mladik (Pháp luật & Xã hội)
Bị bắt vì thủ dâm trên máy bay (Báo Đất Việt)
Bin Hammam thề đập tan cáo buộc hối lộ (Tiền Phong)
Cựu Tổng Giám đốc IMF thuê nhà giá 50.000 USD để tại ngoại (Pháp luật VN)
Tòa ngừng thẩm vấn Ratko Mladic vì sức khỏe yếu (Vietnam Plus)
Hạ Viện Mỹ thông qua khoản ngân sách quốc phòng 690 tỷ USD (Sàn OTC)
Chủ tịch Triều Tiên muốn phi hạt nhân hóa (VnExpress)
Đường đua tới Nhà Trắng năm 2012: Thêm nhiều đối thủ (Hà Nội Mới)
Đại tá Gaddafi trốn các đợt không kích của NATO ở đâu? (Giáo dục Thời đại)
Ác mộng trên bầu trời châu Âu (Hà Nội Mới)
Đệ nhất phu nhân Pháp lộ bụng bầu tại G8 (Dân Trí)
Đi tìm sự thật về cái chết sau gần 40 năm (Hà Nội Mới)
Em gái Thaksin đang dẫn điểm trong tranh cử (Tuổi Trẻ)
Trung Quốc: Triều Tiên sẵn sàng trở lại bàn đàm phán (Dân Trí)
Vì sao con trai Stalin lại là "kẻ thù của nhân dân”? (Bee.net.vn)
15 cảnh sát bắt nữ nghi phạm lột đồ, múa thoát y (VnMedia)
Khủng hoảng Trung Đông-Bắc Phi bao phủ hội nghị thượng đỉnh G8 (Dân Trí)
Đệ nhất phu nhân Pháp lộ bụng bầu tại G8 (Dân Trí)
Đi tìm sự thật về cái chết sau gần 40 năm (Hà Nội Mới)
Em gái Thaksin đang dẫn điểm trong tranh cử (Tuổi Trẻ)
Trung Quốc: Triều Tiên sẵn sàng trở lại bàn đàm phán (Dân Trí)
Vì sao con trai Stalin lại là "kẻ thù của nhân dân”? (Bee.net.vn)
15 cảnh sát bắt nữ nghi phạm lột đồ, múa thoát y (VnMedia)
Khủng hoảng Trung Đông-Bắc Phi bao phủ hội nghị thượng đỉnh G8 (Dân Trí)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)