Trang

Chủ Nhật, 11 tháng 7, 2010

Tàn tích của cây cầu đá khổng lồ trong truyền thuyết

Nằm trên hòn đảo Staffa thuộc bờ biển Scotland tiếp giáp Đại Tây Dương, có một công trình kiến trúc thiên tạo vô cùng độc đáo được gọi là cây cầu đá khổng lồ trong truyền thuyết.
Theo truyền thuyết của người Ai Len, cây cầu khổng lồ này được xây dựng bởi một người khổng lồ và là một nhà hiền triết tên là Finn Mac Cuill (Finn Mac Cool hay Finn Mac Cumhail).
Theo truyền thuyết của người Ailen, cây cầu khổng lồ này được xây dựng bởi một người khổng lồ - nhà hiền triết tên là Finn Mac Cuill (Finn Mac Cool hay Finn Mac Cumhail).
 Finn đã ăn một con cá hồi. Con cá hồi này lại ăn một quả hạch rơi vào dòng suối của tri thức. Và từ đó Finn cũng có được trí tuệ hơn người. Vì thế dựa trên truyền thuyết trên, “cuil” đôi khi còn được dùng để chỉ tri thức.
Finn đã ăn một con cá hồi. Con cá hồi này lại ăn một quả hạch rơi vào dòng suối của tri thức. Từ đó, Finn có được trí tuệ hơn người. Vì thế dựa trên truyền thuyết trên, “cuil” đôi khi còn được dùng để chỉ tri thức.
Chính người khổng lồ này đã lấy các cây cột xếp nối tiếp nhau làm cầu vượt biển chiến đấu với kẻ thù tên là Finn Gall.
Chính người khổng lồ này đã lấy các cây cột xếp nối tiếp nhau làm cầu vượt biển chiến đấu với kẻ thù tên là Finn Gall.
Ngày nay con người có thể nhìn thấy một phần còn lại của cấu trúc khổng lồ này trên bờ biển Bắc Ailen thuộc vùng Antrim.
Ngày nay con người có thể nhìn thấy một phần còn lại của cấu trúc khổng lồ này trên bờ biển Bắc Ailen thuộc vùng Antrim.
Những vách đá bazan đen dựng đứng trông không khác một chiếc tổ ong khổng lồ.
Những vách đá bazan đen dựng đứng trông không khác một chiếc tổ ong khổng lồ.
Nhưng trên thực tế, hàng triệu năm trước, trên bờ biển Đại Tây Dương thuộc bắc Ireland ngày nay, một loạt núi lửa xuất hiện và phun ra một lượng lớn dung nham.
Nhưng trên thực tế, hàng triệu năm trước, trên bờ biển Đại Tây Dương thuộc Bắc Ireland ngày nay, một loạt núi lửa xuất hiện và phun ra một lượng lớn dung nham.
Khi các dung nham thoát ra ngoài gặp các vết nứt đã lấp đầy nó và khi nguội lạnh đã kết tinh thành những hình dạng khác thường như ngày nay.
Khi các dung nham thoát ra ngoài gặp các vết nứt liền lấp đầy và khi nguội lạnh đã kết tinh thành những hình dạng khác thường như ngày nay.
Toàn bộ công trình còn lại tới ngày nay gồm khoảng 40.000 chiếc cột bazan xếp liền vào nhau.
Toàn bộ công trình còn lại tới ngày nay gồm khoảng 40.000 chiếc cột bazan xếp liền vào nhau.
Hầu hết trong số chúng đều có hình lục giác, ngoài ra còn có hình tứ giác, ngũ giác, thất giác và thậm chí là cả bát giác.
Hầu hết trong số chúng đều có hình lục giác, ngoài ra còn có hình tứ giác, ngũ giác, thất giác và thậm chí là cả bát giác.
Cây cột cao nhất vào khoảng 12m với đường kính 46cm.
Cây cột cao nhất vào khoảng 12 m với đường kính 46 cm.

Nguyễn Hường (Theo Pravda)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét