Trang

Thứ Hai, 26 tháng 7, 2010

Darvaza - cửa địa ngục trong sa mạc

Tại quốc gia trung Á Turkmenistan tồn tại một kỳ quan thế giới bí ẩn được biết tới như là một cánh cửa dẫn xuống địa ngục.

Kỳ quan này có tên gọi là Darvaza, theo tiếng địa phương có nghĩa là
Kỳ quan này có tên gọi là Darvaza, theo tiếng địa phương có nghĩa là "cánh cửa".
Cánh cửa này hiện hữu ngay trên sa mạc Karakum (nghĩa là cát đen)  - một trong 10 sa mạc lớn nhất trên thế giới. Ngoài một số bãi chăn thả lạc đà, nơi này không còn bóng dáng của sinh vật nào khác ngoài hàng chục ngàn km cát xung quanh. Ngôi làng gần nhất có tên là Erbent cũng nằm cách đó 90 km.
Cánh cửa này hiện hữu ngay trên sa mạc Karakum (nghĩa là cát đen) - một trong 10 sa mạc lớn nhất trên thế giới. Ngoài một số bãi chăn thả lạc đà, nơi này không còn bóng dáng của sinh vật nào khác ngoài hàng chục ngàn km cát xung quanh. Ngôi làng gần nhất có tên là Erbent cũng nằm cách đó 90 km.
Có lẽ không có từ ngữ nào miêu tả Darvaza hơn từ cánh cửa địa ngục bởi nó giống như một nồi hơi khổng lồ với khí nóng không ngừng bốc lên. Không một ai, một sinh nào có thể sống sót khi rơi xuống đó. Và cũng không có sinh vật nào có thể đi lên từ đó.
Có lẽ không có từ ngữ nào miêu tả Darvaza hơn từ cánh cửa địa ngục bởi nó giống như một nồi hơi khổng lồ với khí nóng không ngừng bốc lên. Không một ai, một sinh vật nào có thể sống sót khi rơi xuống đó. Và cũng không có sinh vật nào có thể đi lên từ đó.
Hố địa ngục Darvazan thực chất là một miệng núi lửa chứa đầy dung nham sôi sùng sục liên tục. Miệng núi lửa này rộng tới 60m, sâu 20m. Những khí ga đi lên từ lòng đất qua lớp dung nham bị đốt cháy thành hàng trăm ngọn đuốc sáng rực bốc lên cao tới 10 - 15m. Hố địa ngục Darvazan thực chất là một miệng núi lửa chứa đầy dung nham sôi sùng sục liên tục. Miệng núi lửa này rộng tới 60m, sâu 20m. Những khí ga đi lên từ lòng đất qua lớp dung nham bị đốt cháy thành hàng trăm ngọn đuốc sáng rực bốc lên cao tới 10 - 15m.
Hố địa ngục Darvazan thực chất là một miệng núi lửa chứa đầy dung nham sôi sùng sục liên tục. Miệng núi lửa này rộng tới 60m, sâu 20m. Những khí ga đi lên từ lòng đất qua lớp dung nham bị đốt cháy thành hàng trăm ngọn đuốc sáng rực bốc lên cao tới 10 - 15m.
Nguyên nhân là do vào năm 1971, các giếng khoan thăm dò và  hang động ngầm đã được con người mở ra nhằm để khai thác khí tự nhiên. Tuy nhiên, công trình này sau đó đã bị thất bại. May mắn không ai bị thương. Nhưng giếng khoan bị sập đổ lại khiến hàng tỉ mét khối khí bị thất thoát ra ngoài.
Nguyên nhân là do vào năm 1971, các giếng khoan thăm dò và hang động ngầm đã được con người mở ra nhằm để khai thác khí tự nhiên. Tuy nhiên, công trình này sau đó đã bị thất bại. May mắn là không ai bị thương. Nhưng giếng khoan bị sập đổ lại khiến hàng tỉ mét khối khí bị thất thoát ra ngoài.
Để tránh bị nhiễm độc khí, con người và gia súc buộc phải di tản khỏi khu vực này. Và gần 40 năm đã trôi qua, ngọn đuốc khí  khổng lồ này vẫn rực sáng suốt ngày đêm.
Để tránh bị nhiễm độc khí, con người và gia súc buộc phải di tản khỏi khu vực này. Và gần 40 năm đã trôi qua, ngọn đuốc khí khổng lồ này vẫn rực sáng suốt ngày đêm.
Tuy nhiên, nằm cách Darvaza không xa có hai chiếc hố có nguồn gốc tương tự. Đó là những miệng hố thiên thạch có áp suất khí yếu hơn nhiều. Một hố có đáy phát ra ánh sáng màu xám mờ độc đáo còn một hố giống như một biển nước mát lạnh.
Nằm cách Darvaza không xa có hai chiếc hố có nguồn gốc tương tự. Đó là những miệng hố thiên thạch có áp suất khí yếu hơn nhiều. Một hố có đáy phát ra ánh sáng màu xám mờ độc đáo, còn một hố giống như một biển nước mát lạnh.
Các chuyên gia của Nga hiện đang thăm dò hai hố này để tìm cách khai thác khí tự làm khí đốt.
Các chuyên gia của Nga hiện đang thăm dò hai hố này để tìm cách khai thác khí đốt.

Nguyễn Hường (Theo Rumbur)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét